Thứ Tư, 30 tháng 10, 2013

Thủ tục du học Nhật bản nhanh gọn

Dân gian có câu “Có tiền mua tiên cũng được”, chúng ta tồn tại trên thế hệ văn minh của nhân loại, phương tiện hay sinh hoạt, mua sắm đều có thể giao dịch bằng tiền, thế nhưng bạn đừng ỷ lại có tiền là có tất cả. Cuộc sống không có gì không thể sảy ra, đến đây tôi xin chia sẽ với các bạn về chương trình du học Nhật bản cũng như các nước về việc có tiền nhưng không thể đi được.

Đối với nhiều người gia đình có tài chính muốn đi du học thì không cần phải tính toán hay suy nghĩ hay lường trước điều gì, chỉ ấp ủ ước mơ du học đến lúc cần đi là cứ đi. Nhưng mọi chuyện hoàn toàn khác, như về chọn trường, chọn ngành nghề học, chi phí thế nào?... bên cạnh đó bạn hãy quan tâm đến 1 điều là có đi được hay không?. Đối với việc cấp phép của visa của mỗi nước sẽ khác nhau, việc nộp đơn đăng ký nơi đâu cho đúng và kiệp thời gian nhập học của trường bạn muốn học.
Người Việt chúng ta đi đến những nước có nền kinh tế phát triển đòi hỏi phải xin thị thực “Visa” của học mới được vào, vì thủ tục bạn nộp cho họ sẽ được đáng giá kiểm duyệt về tài chính của bạn có được đảm bảo trong quá trình học tại nước họ hay không, và có chí ý năng lực học để theo học những chương trình tiếp theo của giáo dục họ. Một điểm quan trọng nữa là trong quá trình bạn cung cấp thủ tục thông tin của học có đúng nhưng quy định, và đảm bảo rằng những thông tin đều đúng với thực tế của người nộp đơn. Điểm quan trọng nhất đó là người bảo lãnh cho người học.

Sau đây chúng tôi đề cập đến thông tin của người bảo lãnh cho người học.

Có nhiều bạn học sinh, sau khi tốt nghiệp đều mơ ước được sống và làm việc trong một môi trường năng động và phát triển. Nhật Bản luôn là điểm đến của các du học sinh. Nhưng ai là người bảo lãnh bạn khi bạn đi du học, bố mẹ hay người thân? Sau đây Công ty Hiền Quang sẽ đưa ra những yếu tố, chú ý đối với người bảo lãnh.

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ DU HỌC NHẬT BẢN
•    Tốt nghiệp THPT trở lên
•    Có chứng chỉ tiếng Nhật tương đương N5 trở lên

thu tuc du hoc

CÁC GIẤY TỜ CẦN THIẾT
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc)
3.   Học bạ THPT hoặc bảng điểm Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có" (1 bản sao + gốc)
4.   Chứng nhận tiếng Nhật "nếu có" (1 bản sao + gốc)
5.   Hộ chiếu (1 bản sao + gốc)
6.   Chứng minh nhân dân (1 bản sao)
7.   Sổ hộ khẩu (1 bản sao)
8.   Sổ quyền sử dụng đất  (1 bản sao)
9.  8 ảnh (3x4) và 8 ảnh (4x6) (mới chụp)
10. Chứng minh nhân dân của Bố và Mẹ (1 bản sao)
11.  Nếu là Tu Nghiệp Sinh “TNS” phải nộp (Hộ chiếu, chứng nhận “TNS”, Sơ yếu lý lịch, Hợp đồng “TNS”)

Người bảo lãnh là đối tượng nhân thân Bố hoặc Mẹ
Các trường hợp sau đây, cần phải liên lạc với người bảo lãnh của du học sinh
-Khi nộp đơn vào trường học tiếng, đại học, trường dạy nghề
-Khi thuê nhà
-Khi xin đi làm thêm
Ở trường hợp khi nộp đơn đi học, có nhiều lý do cần người bảo lãnh là “Bảo đảm tài chính để trang trải chi phí du học”, “Bảo đảm không có vấn đề gì xảy ra khi làm thủ tục cư trú sau khi nhập học”.

Hồ sơ gồm:
- Giấy đảm bảo nhân thân
- Giấy cam đoan
- Giấy chứng nhận công dân của người bảo lãnh
- Giấy chứng nhận nơi công tác của người bảo lãnh…

Nếu như du học sinh không trả được học phí thì người bảo lãnh sẽ phải trả thay, Người bảo lãnh không chỉ đảm bảo cho khả năng tài chính là còn phải đảm bảo tư cách đạo đức của du học sinh, Vì vậy, cần xây dựng một mối quan hệ đáng tin cậy và tránh không gây rắc rối cho người bảo lãnh.

Khi du học sinh muốn thuê nhà, bạn cũn cần phải có “người bảo lãnh liên đới”, không phải chỉ có người nước ngoài mà người Nhật cũng vậy. Trong trường hợp bạn đến ngày mà không thể trả tiền nhà, làm hỏng các thiết bị trong phòng, không có tiền sửa nhà thì chủ nhà có quyền yêu cầu người bảo lãnh liên đới chi trả.

Chính vì vậy người bảo lãnh cần phải nắm rõ các thủ tục, cũng như các bạn du học sinh cần nắm rõ để không gây rắc rối, thiếu sót nào khi sống và làm việc tại Nhật Bản.

Hiện nay, việc chứng minh tài chính đang là một trong những vấn đề khó khăn mà nhiều bạn trẻ có ước mơ đi du học Nhật Bản gặp phải. Thời gian gần đây đã có nhiều thay đổi trong cách chứng minh tài chính, sau đây Công ty Hiền Quang xin đưa ra những thay đổi trong COE để các bạn du học sinh cũng như phụ huynh được nắm rõ.

Hình thức chứng minh tài chính có 3 phần:
Phần tài khoản trong ngân hàng.
Trước năm 2010 gia đình du học sinh cần phải có sổ tiết kiệm khoảng 500 triệu và phải được gửi vào ngân hàng trước ngày nộp hồ sơ xin COE khoảng 6 tháng thì hiện nay gia đình du học sinh chỉ cần có sổ tiết kiệm 500 triệu là đủ (Không quy định gửi trước 6 tháng)

Phần chứng nhận nguồn thu nhập.
Trước năm 2010 nguồn thu nhập chỉ cần xác định thu nhập ổn định trong 1 năm khoảng 300 triệu thì hiện nay gia đình du học sinh bắt buộc phải chứng minh nguồn thu nhập ổn định trong 3 năm gần nhất, mỗi năm thu nhập khoảng 300 triệu và phải có giấy xác nhận nộp thuế đầy đủ.

Phần người bảo trợ tài chính.
Trước năm 2010 người bảo trợ tài chính cho du học sinh bắt buộc phải là người thân có tên trong sổ hộ khẩu gia đình thì hiện nay quy định này đã nới lỏng đi rất nhiều. Người bảo trợ tài chính có thể là bất kì ai miễn sao du học sinh chứng minh được mối quan hệ ràng buộc với người đó.

Đây cũng không phải là điều các bạn phải lo lắng nữa, nếu gia đình bạn không có khả năng thì chúng tôi sẽ giúp đỡ bạn.

Nếu người bảo trợ tài chính của bạn không đảm bảo cho việc chuẩn bị hồ sơ của bạn, bạn cũng đừng lo lắng, chúng tôi sẽ giúp bạn hoàn thành việc chứng minh tài chính cho bạn. Đến với Công ty Hiền Quang bạn chỉ cần nộp những giấy tờ hồ sơ cần thiết như trên là được, còn lại chúng tôi giúp bạn.

Bạn đọc quan tâm đến chương trình du học Nhật bản hay chưa biết thủ tục xin visa du học Nhật bản thế nào? Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí. 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét